- Ngay sau khi sinh, hormon prolactin được sinh ra, kích thích các nang sữa của tuyến vú tiết ra sữa, tập trung vào các ống tuyến rồi đổ vào ống góp sữa.
+ Mỗi núm vú có 12 lỗ thông với ống góp sữa. Sự xuống sữa bình thường ở người sinh con lần 1 là từ 3-5 ngày, người sinh con lần 2 là từ 2-3 ngày sau khi sinh.
+ Các bà mẹ cần phải cho bé bú thường xuyên theo nhu cầu của bé.
+ Mặt khác người mẹ có thể mất sữa (có sữa sau đó bị mất sữa) hoặc không có sữa hoàn toàn còn do trong khi mang thai, bầu sữa không to thêm hoặc có to thêm nhưng gần đến tháng sinh không thấy biểu hiện căng hoặc cắn nhức đầu vú, hoặc không thấy sữa non ra báo hiệu sắp sinh... mọi cảm giác khác thường gần như không cảm nhận được ở 2 vú.
+ Số lượng và chất lượng sữa của người mẹ hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, ngủ nghỉ và trạng thái tinh thần trong khi mang thai cũng như trong thời gian cho con bú. Để bảo vệ nguồn sữa mẹ, cần chăm sóc hai bầu vú từ khi mang thai. Ngay sau sinh cần cho trẻ bú sớm (trong vòng 1 giờ sau khi sinh). Phản xạ mút của trẻ sẽ kích thích tiết sữa.
+ Khi mang thai và sau sinh, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Cần ăn đủ số lượng, uống đủ lượng nước (khoảng 2 lít/ngày). Sau mỗi lần cho trẻ bú cần uống 1 cốc sữa hoặc 1 cốc nước quả. Ăn tăng cường chất đạm từ thịt, cá, đạm thực vật (lạc và các loại đậu), bổ sung các loại vitamin và chất khoáng từ rau xanh, quả chín.
+ Sau khi cắt cuống nhau thai khoảng 24 tiếng, vú bắt đầu tiết sữa do sự thay đổi nội tiết sau khi sinh, còn sự tiếp tục sản xuất ra sữa phụ thuộc vào hoạt động mút vú của bé. Động tác mút vú của bé sẽ kích thích các đầu dây thần kinh ở quầng vú, truyền các xung động thần kinh về não bộ để tiết ra các nội tiết là prolactin và oxytocin để kích thích tạo ra sữa.
+ Muốn giữ cho nguồn sữa đầy đủ, yếu tố quan trong nhất là phải cho bé bú thường xuyên theo nhu cầu của bé và đồng thời điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý để thúc đẩy việc tiết sữa.
+ Nên ăn những thức ăn có nhiều dinh dưỡng, dễ tiêu như sữa, đậu tương, cháo, mì, trứng gà, cá, thịt nạc, canh sườn, nước gà hầm và các sản phẩm từ đậu hũ. Các loại thực phẩm như thịt bò, gan heo, trứng gà, chân giò heo ninh đu đủ, cá diếc và tảo có tác dụng thúc đẩy vú tiết sữa.
+ Cần kiêng những chất ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng sữa như rượu, cà phê, thuốc lá. Không nên uống các loại thuốc tân dược khi không có chỉ định của bác sĩ. Người mẹ cần nghỉ ngơi hợp lý. Phải bảo đảm thời gian ngủ trên 8 tiếng/ngày. Tránh mọi căng thẳng thần kinh hoặc sang chấn tinh thần.
+ Nên nhớ không cần phải ăn những thức ăn đặc biệt mà chỉ cần các món ăn giàu chất đạm, sắt, canxi, các loại trái cây, rau tươi và uống thật nhiều nước, uống sữa xen lẫn các bữa ăn sẽ cung cấp đủ năng lượng. Ngoài ra có thể uống thêm vitamin E 400 ngày 1 viên cũng có tác dụng kích thích tiết sữa.
+ Mỗi núm vú có 12 lỗ thông với ống góp sữa. Sự xuống sữa bình thường ở người sinh con lần 1 là từ 3-5 ngày, người sinh con lần 2 là từ 2-3 ngày sau khi sinh.
+ Các bà mẹ cần phải cho bé bú thường xuyên theo nhu cầu của bé.
+ Mặt khác người mẹ có thể mất sữa (có sữa sau đó bị mất sữa) hoặc không có sữa hoàn toàn còn do trong khi mang thai, bầu sữa không to thêm hoặc có to thêm nhưng gần đến tháng sinh không thấy biểu hiện căng hoặc cắn nhức đầu vú, hoặc không thấy sữa non ra báo hiệu sắp sinh... mọi cảm giác khác thường gần như không cảm nhận được ở 2 vú.
+ Số lượng và chất lượng sữa của người mẹ hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, ngủ nghỉ và trạng thái tinh thần trong khi mang thai cũng như trong thời gian cho con bú. Để bảo vệ nguồn sữa mẹ, cần chăm sóc hai bầu vú từ khi mang thai. Ngay sau sinh cần cho trẻ bú sớm (trong vòng 1 giờ sau khi sinh). Phản xạ mút của trẻ sẽ kích thích tiết sữa.
+ Khi mang thai và sau sinh, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Cần ăn đủ số lượng, uống đủ lượng nước (khoảng 2 lít/ngày). Sau mỗi lần cho trẻ bú cần uống 1 cốc sữa hoặc 1 cốc nước quả. Ăn tăng cường chất đạm từ thịt, cá, đạm thực vật (lạc và các loại đậu), bổ sung các loại vitamin và chất khoáng từ rau xanh, quả chín.
+ Sau khi cắt cuống nhau thai khoảng 24 tiếng, vú bắt đầu tiết sữa do sự thay đổi nội tiết sau khi sinh, còn sự tiếp tục sản xuất ra sữa phụ thuộc vào hoạt động mút vú của bé. Động tác mút vú của bé sẽ kích thích các đầu dây thần kinh ở quầng vú, truyền các xung động thần kinh về não bộ để tiết ra các nội tiết là prolactin và oxytocin để kích thích tạo ra sữa.
+ Muốn giữ cho nguồn sữa đầy đủ, yếu tố quan trong nhất là phải cho bé bú thường xuyên theo nhu cầu của bé và đồng thời điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý để thúc đẩy việc tiết sữa.
+ Nên ăn những thức ăn có nhiều dinh dưỡng, dễ tiêu như sữa, đậu tương, cháo, mì, trứng gà, cá, thịt nạc, canh sườn, nước gà hầm và các sản phẩm từ đậu hũ. Các loại thực phẩm như thịt bò, gan heo, trứng gà, chân giò heo ninh đu đủ, cá diếc và tảo có tác dụng thúc đẩy vú tiết sữa.
+ Cần kiêng những chất ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng sữa như rượu, cà phê, thuốc lá. Không nên uống các loại thuốc tân dược khi không có chỉ định của bác sĩ. Người mẹ cần nghỉ ngơi hợp lý. Phải bảo đảm thời gian ngủ trên 8 tiếng/ngày. Tránh mọi căng thẳng thần kinh hoặc sang chấn tinh thần.
+ Nên nhớ không cần phải ăn những thức ăn đặc biệt mà chỉ cần các món ăn giàu chất đạm, sắt, canxi, các loại trái cây, rau tươi và uống thật nhiều nước, uống sữa xen lẫn các bữa ăn sẽ cung cấp đủ năng lượng. Ngoài ra có thể uống thêm vitamin E 400 ngày 1 viên cũng có tác dụng kích thích tiết sữa.
Nguồn: Diendan.Eva.Vn
Tin tức
SHOP MẸ & BÉBABYLOVEVN
1/2/14 Đường số 13, P. Tân Kiểng , Q. 7, Tp.Hồ Chí Minh
Website : http://babylovevn.com
Y!M : tuvan.babylovevn
Mobile:0939 227 929